Không tìm được các đối tượng bảo kê vụ Đường Nhuệ là thất bại cay đắng

Từ vụ vợ chồng trùm Đường – Dương lộng hành, có dấu hiệu bao che ở Thái Bình đang được dư luận quan tâm, nhà văn Nguyễn Như Phong có những cảnh báo…
Một băng nhóm tội phạm có thể hoạt động từ 6 tháng trở lên thì chắc chắn có bảo kê
Là tác giả của nhiều tiểu thuyết, kịch bản phim với đề tài đ.ấu tr.anh chống tội phạm của l.ự.c lượng công an như series “Chạy án”, “Bí mật tam giác vàng”, “Cổ cồn trắng”… hẳn ông phải + Thêm chuyên mục am tường lắm về mối quan hệ giữa những cán bộ công an biến chất và các băng nhóm tội phạm có tổ chức. Ông nghĩ gì về mối quan hệ này?
Theo tôi biết thì các băng nhóm giang hồ, lưu manh, côn đồ hoạt động bằng các hình thức bảo kê bến bãi, buôn bán m.a t.ú.y, chăn dắt gái m.ại d.â.m, thậm chí cả buôn người, đ.â.m thu.ê che’m mướn, cho vay nặng lãi, tổ chức cờ bạc là những loại tội phạm có tổ chức.
Lịch sử l.ự.c lượng công an trong khoảng 30 năm trở lại đây đã ghi nhận nhiều chuyên án lớn đ.ấu tr.anh phòng chống tội phạm có tổ chức, hay như cách chúng ta vẫn thường gọi là “bọn xã hội đen”…
Có thể đi.ểm ra như vụ Khánh Trắng, vụ Năm Cam… thời gian trước, hoặc gần đây nhất là các vụ côn đồ lộng hành ở Đồng Nai, Hòa Bình…
Và điển hình nhất là vụ Nguyễn Xuân Đường và Nguyễn Thị Dương ở Thái Bình, cặp vợ chồng đang là tâm đi.ểm của dư luận – những kẻ giang hồ, lưu manh núp bóng “doanh nhân”.
Nhà văn Nguyễn Như Phong. Ảnh: Tùng Đinh.
Có thể khẳng định một điều là, với tất cả các băng nhóm xã hội đen có thể hoạt động được trong khoảng thời gian từ 6 tháng trở lên thì chắc chắn có sự bảo kê. Rõ ràng nhất là sự bảo kê của cán bộ công an hư hỏng.
Tại sao lại có thể khẳng định như vậy? Bởi vì công an có một nhiệm vụ cự.c kỳ quan trọng là đ.ấu tr.anh với các loại tội phạm hình sự, giữ gìn bình yên cho cuộc sống.
Vì thế công an có nghiệp vụ, có m.ạng lưới cơ sở bí mật, có lự.c lượng trinh sa’t… và được đào tạo, được trang bị các vũ khí, phư.ơng tiện nghiệp vụ cần thiết… Cho nên không một băng nhóm tội phạm nào hoạt động mà công an không biết cả.
Vấn đề là biết rồi nhưng có đ.ấu tr.anh tri.ệt ph.á không hay lại dung túng, ngấm ngầm đồng lõa với chúng; thậm chí sử dụng chúng cho những mục đích xấu mà lại núp bóng” nghiệp vụ”.
Anh em cảnh sa’t hình sự có câu rất hay: Đ.ấu tr.anh chống tội phạm hình sự phải rất tri.ệt để. Nhưng quan trọng là phải “tri.ệt” chỗ nào và “để” chỗ nào.
Một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nhưng chắc chắn rằng đối với các vụ án dính dáng đến các băng nhóm tội phạm có tổ chức nếu không có sự bảo kê của chính quyền, đặc bi.ệt là lự.c lượng công an và trong chừng mự.c nào đó có cả lãnh đạo chính quyền các cấp thì các băng nhóm tội phạm không thể nào tồn tại được.
Ở vụ án của vợ chồng Đường – Dương, từ tội danh ban đầu là C.ố ý gây thư.ơng tích, dần dần hàng loạt tội danh khác bị khởi tố, cùng với đó là những tố cáo một số cán bộ công an bao che, trong đó có ông Cao Giang Nam, Phó trưởng Công an Thành phố Thái Bình, theo ông, liệu vụ án này có khả năng xuất pha’t từ những mối quan hệ kiểu như thế hay không?
Băng nhóm tội phạm Đường – Dương hoạt động từ chục năm nay chứ không phải là mới. Vậy thì tại sao nó lại hoạt động được, đặc bi.ệt trong giai đoạn từ giữa năm 2012 cho đến 2019 nó lộng hành một cách kinh khủng như thế? Đó là vì nó có thể đã được bảo kê của những cán bộ công an tiêu cự.c và có thể là cả những cá nhân nào đó ở chính quyền.
Không thể có chuyện công an không biết, không thể có chuyện chính quyền không biết về những hoạt động phạm tội của băng nhóm này. Chính vì thế mà tôi nghĩ, giả sử trong vụ án Đường – Dương, nếu không tìm ra được các đối tượng bảo kê cho băng nhóm tội phạm hoạt động thì là một sự thất bại hết sức cay đắng của chuyên án.
Vụ này giải thích rất đơn giản, nếu không có cán bộ bảo kê “nó” không thể lộng hành một cách ngang nhiên như thế được. Đặc biệt là gần một năm rưỡi nay “nó” như kền kền ăn x.ác chê’t, mỗi một thi hài người ta m.ang đi hỏa táng ở Nam Định “nó” ăn 500 nghìn.
Suốt một thời gian dài như thế, tại sao công an ở đâu mà không biết? Tại sao người dân đã phản ánh, t.ố cáo nhưng không x.ử lý? Tóm lại là đối với những hành vi phạm tội trong vụ án này nếu nói công an không biết thì không ai nghe . Bây giờ, chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình rất cứng rắn, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cũng đã có những chỉ đạo kiên quyê’t, mạnh mẽ thể hiện sự quan tâm đối với vụ việc này cho nên chắc chắn cơ quan điều tra sẽ phải tìm ra.
Những tội danh C.ố ý gây thư.ơng tích, Cư.ỡng đo.ạ.t tài sản đã khá rõ ràng, còn những tội danh khác như trốn thuế, hối lộ… cũng cần phải được ban chuyên án triển khai điều tra làm rõ.
Thực ra thì tìm ra và làm rõ đối với vụ án này không khó, vấn đề là có đủ dũng cảm để “tìm ra” có ai đứng đằng sau để bảo kê hay không, có đủ dũng cảm để nhìn nhận những tồn tại như một sự khuyê’t t.ật của công tác quản lý giám sa’t hay không mà thôi.
Theo tôi, để tạo thế và lự.c cho Công an tỉnh Thái Bình thì nên có sự vào cuộc của Bộ Công an, của Cục điều tra hình sự Viện ki.ểm sa’t Nhân dân Tối cao và cả Ủy ban ki.ểm tra Trung ương… Vì nó sẽ liên quan đến những người đứng đầu tỉnh trong khoảng 10 năm.
Nguồn: Tổng hợp

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *